Diệp hạ châu là
dược liệu mà dân gian thường dùng để trị một số bệnh gan, đây cũng chính
là dược liệu chữa nhọt mẫn ngứa mà bạn đang tìm
Theo Đông y, mụn nhọt do huyết nhiệt và
nhiệt độc gây nên. Nguồn gốc của bệnh thường là do gan yếu không còn khả
năng lọc và thải độc tố trong máu, gây tích tụ các chất độc. Khi chất
độc tích tụ lâu ngày sẽ dẫn đến những triệu chứng của chứng tích nhiệt
được thể hiện ra bên ngoài như nổi mề đay, mẩn ngứa… và đặc biệt là mụn
nhọt.
Bệnh hay gặp vào mùa hè, thời tiết nắng
nóng, khói bụi ô nhiễm, cơ thể người tiết ra nhiều mồ hôi là điều kiện
rất dễ phát sinh mụn nhọt, mẩn ngứa… nhiều người thường bị tái phát
nhiều lần – ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt và cuộc sống.
Đông y, muốn điều trị triệt để bệnh
không tái phát phải tìm tới cái gốc của bệnh. Việc thoát mủ, điều trị
thuốc… chỉ là biện pháp phòng chống nhiễm trùng, tránh nguy hiểm sức
khoẻ tạm thời.
Còn về lâu dài, cần thanh nhiệt, lương
huyết, đặc biệt coi trọng việc giải nhiệt độc và nâng cao tạng can (gan)
để giúp cơ thể thải hết chất độc, tránh hoàn toàn mụn nhọt.
Y học cổ truyền thường dùng các thảo
dược thanh nhiệt giải độc như: Diệp hạ châu, biển súc, bồ công anh, hạ
khô thảo, sinh địa, huyền sâm, kim ngân hoa…
Phòng mụn nhọt, mẩn ngứa mùa hè
Ngoài ra, để phòng mụn nhọt, phải giữ vệ
sinh thân thể như giặt quần áo, thường xuyên tắm rửa, đặc biệt là về
mùa hè, sau khi lao động nơi bụi bẩn, nên rèn luyện thân thể, ăn uống đủ
chất để nâng cao sức đề kháng.
Không gãi và nặn mụn nhọt, nhất là đinh
râu, vì nặn làm tổn thương hàng rào bảo vệ, tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm
nhập vào máu, gây nhiễm khuẩn huyết.
Về mùa hè không nên ăn uống đồ cay nóng,
kích thích như uống rượu, hút thuốc, ăn ớt, hạt tiêu, hành tỏi sống, cà
phê, uống nhiều nước đá.
Nên tăng cường ăn nhiều rau quả có tính
mát như dưa hấu, dưa chuột, bí đao, rau đay, mồng tơi, cua đồng, mướp
đắng, chanh, cam, thanh long…
Khi ra ngoài trời phải đội mũ rộng vành, đeo khẩu trang, đeo kính râm, tránh tụ tập đông người.
Thông tin bên lề
Giá: 600.000 VND
Thành phần chính của bài Ama Kong được
xác định là này là Tom Ngleng(L) Là lá của loài Micromelum,thuộc ho
Cam(rutaceae), Nam dong (D) là thân rễ của họ Smilax thuộc họ Kim
cang(Smilaceae);Tom trong Nenso(T) là thân của loài Urceola, họ Trúc
đào(Apocynaceae), ngoài ra còn rất nhiều vị thuốc khác được kết hợp theo
tỷ lệ nhất định.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét