Những điều cha mẹ nên biết
Bảng nhắc 5 đúng được đặt trên bàn tiêm tại tất cả cơ sở tiêm chủng trên toàn quốc. Một mặt của bảng nhắc là thông tin ngắn gọn dành cho bà mẹ, nhắc bà mẹ hoặc người đưa trẻ đi tiêm chủng hỏi và xem loại vắc xin được tiêm chủng trong lần này.
Còn cán bộ y tế được nhắc 5 kiểm tra và 3 đối chiếu để tiêm chủng an toàn, bao gồm đúng đối tượng, đúng lịch tiêm, đúng vắc xin về loại và hạn dùng, đúng liều lượng và đúng đường sử dụng. Nếu cán bộ tiêm chủng chưa đảm bảo “5 kiểm tra - 3 đối chiếu” này, bà mẹ, người đưa trẻ đi tiêm chủng cần nhắc nhở cán bộ y tế.
Xem thêm: tac dung thuoc ama kong
“Ngoài việc quan sát, tham gia giám sát an toàn tiêm chủng khi cho con đi tiêm, tối cần thiết trong đảm bảo tiêm chủng an toàn là bà mẹ cần cho trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch”, ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục y tế dự phòng Bộ Y nhấn mạnh.
Theo ông Phu, trong 4 tháng đầu năm 2015 riêng Bệnh viện Nhi T.Ư đã ghi nhận 150 ca mắc ho gà, trong khi vắc xin ngừa ho gà đã được tiêm miễn phí tại Trạm y tế xã phường và gần đây miễn phí tại cả các điểm tiêm dịch vụ. Khảo sát các cháu mắc bệnh đều chưa được tiêm chủng hoặc chưa đến lịch tiêm.
Việc trẻ bị bỏ sót mũi tiêm, có nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm gây dịch đang lưu hành như sởi, ho gà, viêm não Nhật Bản B, viêm gan B…, trong khi đây là các bệnh có vắc xin phòng và tiêm miễn phí tại các điểm tiêm chủng.
Xem thêm: dia chi ban thuoc ama kong
Ông Phu lưu ý, sau khi trẻ được tiêm chủng, bà mẹ cần chú ý theo dõi sau tiêm. Các phản ứng sau tiêm thường gặp như: đau tại vết tiêm, sưng đỏ vị trí được tiêm, sốt nhẹ.
Cha mẹ, người chăm sóc trẻ chú ý các biểu hiện lạ như trẻ có sốt cao, có phát ban, khó thở, quấy khóc nhiều, tím tái, hoặc bỏ bú, bỏ ăn sau tiêm chủng thì sớm đưa trẻ đến cơ sở y tế để trẻ được kiểm tra và điều trị kịp thời.
Hỗ trợ thông tin cho cha mẹ trẻ
Gần 30 năm triển khai tiêm chủng mở rộng, các bậc cha mẹ VN hiện nay đã có nhu cầu đưa con đi tiêm chủng, tiêm chủng đã được coi là quyền của trẻ em. Tuy nhiên các năm trước vẫn còn nhiều bậc cha mẹ chưa biết các dấu hiệu lạ có thể xảy ra sau tiêm chủng bởi nhân viên y tế chưa có điều kiện tư vấn kỹ cho người chăm sóc trẻ nhận biết các diên biến bình thường và bất thường sau tiêm.
Từ hai năm trở lại đây, Bộ Y tế đã có quyết định mới mỗi điểm tiêm chỉ được tiêm chủng cho 50 trẻ/ngày, điều này giúp cán bộ tiêm chủng có thêm thời gian tư vấn cho bà mẹ các bước tiêm chủng an toàn. Và có thể nhờ sự phối hợp này, từ giữa 2014 đến nay số trường hợp phản ứng nặng sau tiêm chủng đã giảm xuống rất thấp. Ngay trong chiến dịch tiêm chủng vắc xin sởi- rubella lớn nhất từ trước đến nay với gần 20 triệu trẻ từ 1-14 tuổi đã được tiêm trên cả nước không ghi nhận phản ứng nặng sau tiêm.
Xem thêm: gia thuoc ama kong
“Cán bộ tiêm chủng tư vấn chu đáo cho gia đình về chăm sóc trẻ; các cha mẹ, người chăm sóc trẻ chú ý cập nhật các kiến thức về chăm sóc trẻ sau tiêm chủng sẽ góp hần quan trọng cho nâng chất lượng tiêm chủng, giúp trẻ khỏe mạnh hơn nhờ phòng tránh được bệnh dịch”, ông Phu chia sẻ.
Bảng nhắc 5 đúng được đặt trên bàn tiêm tại tất cả cơ sở tiêm chủng trên toàn quốc. Một mặt của bảng nhắc là thông tin ngắn gọn dành cho bà mẹ, nhắc bà mẹ hoặc người đưa trẻ đi tiêm chủng hỏi và xem loại vắc xin được tiêm chủng trong lần này.
Còn cán bộ y tế được nhắc 5 kiểm tra và 3 đối chiếu để tiêm chủng an toàn, bao gồm đúng đối tượng, đúng lịch tiêm, đúng vắc xin về loại và hạn dùng, đúng liều lượng và đúng đường sử dụng. Nếu cán bộ tiêm chủng chưa đảm bảo “5 kiểm tra - 3 đối chiếu” này, bà mẹ, người đưa trẻ đi tiêm chủng cần nhắc nhở cán bộ y tế.
Xem thêm: tac dung thuoc ama kong
“Ngoài việc quan sát, tham gia giám sát an toàn tiêm chủng khi cho con đi tiêm, tối cần thiết trong đảm bảo tiêm chủng an toàn là bà mẹ cần cho trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch”, ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục y tế dự phòng Bộ Y nhấn mạnh.
Theo ông Phu, trong 4 tháng đầu năm 2015 riêng Bệnh viện Nhi T.Ư đã ghi nhận 150 ca mắc ho gà, trong khi vắc xin ngừa ho gà đã được tiêm miễn phí tại Trạm y tế xã phường và gần đây miễn phí tại cả các điểm tiêm dịch vụ. Khảo sát các cháu mắc bệnh đều chưa được tiêm chủng hoặc chưa đến lịch tiêm.
Việc trẻ bị bỏ sót mũi tiêm, có nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm gây dịch đang lưu hành như sởi, ho gà, viêm não Nhật Bản B, viêm gan B…, trong khi đây là các bệnh có vắc xin phòng và tiêm miễn phí tại các điểm tiêm chủng.
Xem thêm: dia chi ban thuoc ama kong
Ông Phu lưu ý, sau khi trẻ được tiêm chủng, bà mẹ cần chú ý theo dõi sau tiêm. Các phản ứng sau tiêm thường gặp như: đau tại vết tiêm, sưng đỏ vị trí được tiêm, sốt nhẹ.
Cha mẹ, người chăm sóc trẻ chú ý các biểu hiện lạ như trẻ có sốt cao, có phát ban, khó thở, quấy khóc nhiều, tím tái, hoặc bỏ bú, bỏ ăn sau tiêm chủng thì sớm đưa trẻ đến cơ sở y tế để trẻ được kiểm tra và điều trị kịp thời.
Hỗ trợ thông tin cho cha mẹ trẻ
Gần 30 năm triển khai tiêm chủng mở rộng, các bậc cha mẹ VN hiện nay đã có nhu cầu đưa con đi tiêm chủng, tiêm chủng đã được coi là quyền của trẻ em. Tuy nhiên các năm trước vẫn còn nhiều bậc cha mẹ chưa biết các dấu hiệu lạ có thể xảy ra sau tiêm chủng bởi nhân viên y tế chưa có điều kiện tư vấn kỹ cho người chăm sóc trẻ nhận biết các diên biến bình thường và bất thường sau tiêm.
Từ hai năm trở lại đây, Bộ Y tế đã có quyết định mới mỗi điểm tiêm chỉ được tiêm chủng cho 50 trẻ/ngày, điều này giúp cán bộ tiêm chủng có thêm thời gian tư vấn cho bà mẹ các bước tiêm chủng an toàn. Và có thể nhờ sự phối hợp này, từ giữa 2014 đến nay số trường hợp phản ứng nặng sau tiêm chủng đã giảm xuống rất thấp. Ngay trong chiến dịch tiêm chủng vắc xin sởi- rubella lớn nhất từ trước đến nay với gần 20 triệu trẻ từ 1-14 tuổi đã được tiêm trên cả nước không ghi nhận phản ứng nặng sau tiêm.
Xem thêm: gia thuoc ama kong
“Cán bộ tiêm chủng tư vấn chu đáo cho gia đình về chăm sóc trẻ; các cha mẹ, người chăm sóc trẻ chú ý cập nhật các kiến thức về chăm sóc trẻ sau tiêm chủng sẽ góp hần quan trọng cho nâng chất lượng tiêm chủng, giúp trẻ khỏe mạnh hơn nhờ phòng tránh được bệnh dịch”, ông Phu chia sẻ.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét